Tác phẩm

Biết nói thế nào nữa
Tôi đến cơ quan như mọi ngày. Lúc đi qua nhà dưới, chợt để ý trong phòng hành chính hình như có vẻ là lạ. Rồi tôi nhận ra ở góc trong, trên nóc tủ hồ sơ... Xem tiếp


Khác trước
Soan còn nhớ như in cái hôm Triều bỏ nhà đi ra hậu phương (trong kháng chiến chống Pháp, người các vùng bị chiếm thường gọi vùng tự do là “hậu phương”). Mỗi lần nhớ, lại... Xem tiếp

Khác trước (tiếp theo)
Lại một năm nữa qua.
Rồi một hôm, đương nghe nhiều tiếng súng dữ dội thì có tin ngừng bắn. Mừng quá, Tây còn ở trên bốt, trên tỉnh mà ai cũng cứ đi tênh tênh ngoài... Xem tiếp

Cái cốc ba mươi năm
Bấy giờ khoảng tháng 10 năm 1970. Tôi và Nguyễn Văn Bổng lên Hà Giang chơi ít ngày. Nguyễn Văn Bổng vào chiến trường miền Nam đã hơn ba năm nay, mới trở ra Hà Nội và anh chưa bao giờ... Xem tiếp

Cái túi nilon
Xin không nói về thời trang và nhà tạo mốt. Sáng tạo mốt thời trang, sáng tạo dường như khó. Nhưng nghĩ cho cùng lại thấy không khó. Như việc viết văn, ai cũng làm được, tôi... Xem tiếp
Lưu trữ
Chuyên mục
Các bài viết
Bài viết đọc nhiều
- Đôi nét về Nhà văn Tô Hoài
- Tiểu sử nhà văn Tô Hoài
- Nhãn quan phong tục trong ''Vợ chồng A Phủ'' của Tô Hoài
- Tô Hoài: Nhà văn, nhà giáo dục thiếu nhi
- Nhà văn Tô Hoài: Từ ‘Con dế mèn’ đến ‘Dế mèn phiêu lưu ký’
- Dế Mèn phiêu lưu ký (Chương V)
- Tô Hoài: Khác biệt và mới mẻ
- Dế Mèn phiêu lưu ký (Chương VI)
- Dế Mèn phiêu lưu ký (Lời nói đầu)
- Dế Mèn phiêu lưu ký (Chương I)
- Nhà văn Tô Hoài: “Quê ngoại là nguồn cảm hứng bất tận của tôi”
- ''Thắp sáng ước mơ - Niềm tin'' 2019
- Hành trình thiện nguyện ''Chăn ấm mùa đông'' 2016
- Những mối tình vào văn chương Tô Hoài
- Hướng về Tây Bắc thân yêu - ''Vầng trăng cho em 2017''